Khởi đầu một chương mới trong sự nghiệp của bạn sẽ rất thú vị, nhưng đồng thời cũng rất khó khăn và thử thách. Để có thể bắt nhịp tiến độ công việc ở vị trí mới, bạn cần chủ động và có sự chuẩn bị kỹ càng. Dưới đây là cách vượt qua 5 thử thách “khắc nghiệt” trong tuần làm việc đầu tiên!
Nghề nhân sự hay còn gọi là HR (Human Resources). Đây được xem là một trong những lĩnh vực có tính độc đáo và đầy thử thách để phát triển sự nghiệp. Để có thể thăng tiến trong nghề, bạn cần có một chiến lược rõ ràng và sự tự tin để duy trì đà tăng trưởng của mình.
Dược là một ngành nghề đặc thù, chiếm vị trí quan trọng trong việc chăm sóc và bảo vệ sức khỏe của con người. Trong ngành Dược, Dược sĩ đóng một vai trò chủ chốt. Không chỉ bán thuốc, Dược sĩ còn phối hợp với bác sĩ trong quá trình theo dõi và quản lý bệnh tật cũng như việc điều trị bằng thuốc của bệnh nhân. Do đó, người hành nghề dược cũng được hưởng những quyền lợi nhất định, bên cạnh đó là những nghĩa vụ buộc phải tuân thủ thực hiện.
Dược là ngành liên quan trực tiếp đến sức khỏe và tính mạng của con người. Bởi vậy, mỗi người hành nghề Dược (gọi là Dược sĩ) đều phải có đủ chuyên môn và đáp ứng được các điều kiện nhất định để có thể hành nghề Dược. Chứng chỉ hành nghề Dược được xem là giấy thông hành của người học Dược, nhằm đánh giá chuyên môn của một Dược sĩ có đủ đáp ứng yêu cầu ngành nghề hay không. Do đó, dù bạn học trường nào, hệ trung cấp Dược, Cao đẳng Dược hay Đại học chuyên ngành Dược, đều cần có chứng chỉ hành nghề.
Mỗi một ngành nghề, một công việc đều có những nghĩa vụ buộc người hành nghề, người làm phải tuân thủ thực hiện. Khám bệnh, chữa bệnh cũng không ngoại lệ. Người hành nghề khám bệnh, chữa bệnh luôn phải ghi nhớ 04 nghĩa vụ, bao gồm: Nghĩa vụ với người bệnh; Nghĩa vụ với nghề nghiệp; Nghĩa vụ với đồng nghiệp và Nghĩa vụ với xã hội. Bốn nghĩa vụ này được quy định đầy đủ, rõ ràng trong Luật Khám Bệnh, Chữa Bệnh mới nhất do Quốc hội ban hành.
Tương tự các ngành nghề khác, nghề khám bệnh và chữa bệnh cũng có những quyền lợi nhất định dành cho người hành nghề. Các quyền lợi đó được Quốc hội Việt Nam quy định rõ ràng, minh bạch trong Luật Khám Bệnh, Chữa Bệnh ban hành mới nhất. Bao gồm 05 quyền lợi: Quyền hành nghề; Quyền từ chối khám bệnh, chữa bệnh; Quyền được nâng cao năng lực chuyên môn; Quyền được bảo vệ khi xảy ra sự cố y khoa và Quyền đảm bảo an toàn khi hành nghề khám bệnh, chữa bệnh
Luật Khám Bệnh, Chữa Bệnh mới nhất được Quốc hội ban hành giải thích rõ:
“Giấy phép hành nghề là văn bản văn bản do cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam cấp cho người có đủ điều kiện hành nghề khám bệnh, chữa bệnh theo quy định”.
Khám bệnh, chữa bệnh là một phạm vi hành nghề quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp tới sức khoẻ, sinh mạng của con người. Do đó, đòi hỏi người hành nghề phải đáp ứng được các điều kiện nghiêm ngặt và chặt chẽ. Tất cả các điều kiện người hành nghề cần đáp ứng đều được quy định đầy đủ, công khai và minh bạch trong Luật Khám Bệnh, Chữa Bệnh mới nhất do Quốc hội ban hành.
Dược là một ngành nghề đặc thù, chiếm vị trí quan trọng trong việc chăm sóc và bảo vệ sức khỏe của con người. Trong ngành Dược, Dược sĩ đóng một vai trò chủ chốt. Không chỉ bán thuốc, Dược sĩ còn phối hợp với bác sĩ trong quá trình theo dõi và quản lý bệnh tật cũng như việc điều trị bằng thuốc của bệnh nhân. Do đó, người hành nghề dược cũng được hưởng những quyền lợi nhất định, bên cạnh đó là những nghĩa vụ buộc phải tuân thủ thực hiện.
Dược là ngành liên quan trực tiếp đến sức khỏe và tính mạng của con người. Bởi vậy, mỗi người hành nghề Dược (gọi là Dược sĩ) đều phải có đủ chuyên môn và đáp ứng được các điều kiện nhất định để có thể hành nghề Dược. Chứng chỉ hành nghề Dược được xem là giấy thông hành của người học Dược, nhằm đánh giá chuyên môn của một Dược sĩ có đủ đáp ứng yêu cầu ngành nghề hay không. Do đó, dù bạn học trường nào, hệ trung cấp Dược, Cao đẳng Dược hay Đại học chuyên ngành Dược, đều cần có chứng chỉ hành nghề.
Mỗi một ngành nghề, một công việc đều có những nghĩa vụ buộc người hành nghề, người làm phải tuân thủ thực hiện. Khám bệnh, chữa bệnh cũng không ngoại lệ. Người hành nghề khám bệnh, chữa bệnh luôn phải ghi nhớ 04 nghĩa vụ, bao gồm: Nghĩa vụ với người bệnh; Nghĩa vụ với nghề nghiệp; Nghĩa vụ với đồng nghiệp và Nghĩa vụ với xã hội. Bốn nghĩa vụ này được quy định đầy đủ, rõ ràng trong Luật Khám Bệnh, Chữa Bệnh mới nhất do Quốc hội ban hành.
Tương tự các ngành nghề khác, nghề khám bệnh và chữa bệnh cũng có những quyền lợi nhất định dành cho người hành nghề. Các quyền lợi đó được Quốc hội Việt Nam quy định rõ ràng, minh bạch trong Luật Khám Bệnh, Chữa Bệnh ban hành mới nhất. Bao gồm 05 quyền lợi: Quyền hành nghề; Quyền từ chối khám bệnh, chữa bệnh; Quyền được nâng cao năng lực chuyên môn; Quyền được bảo vệ khi xảy ra sự cố y khoa và Quyền đảm bảo an toàn khi hành nghề khám bệnh, chữa bệnh
Luật Khám Bệnh, Chữa Bệnh mới nhất được Quốc hội ban hành giải thích rõ:
“Giấy phép hành nghề là văn bản văn bản do cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam cấp cho người có đủ điều kiện hành nghề khám bệnh, chữa bệnh theo quy định”.
Khám bệnh, chữa bệnh là một phạm vi hành nghề quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp tới sức khoẻ, sinh mạng của con người. Do đó, đòi hỏi người hành nghề phải đáp ứng được các điều kiện nghiêm ngặt và chặt chẽ. Tất cả các điều kiện người hành nghề cần đáp ứng đều được quy định đầy đủ, công khai và minh bạch trong Luật Khám Bệnh, Chữa Bệnh mới nhất do Quốc hội ban hành.
Bản tin việc làm
Hồ Chí Minh
20,000,000đ - 30,000,000đ
Full-time Toàn Thời Gian